[ Bệnh gout nên ăn gì ? ] - 12 Thực phẩm người bị bệnh gút nên ăn !

Tham vấn y khoa : Bác sĩ
Hà Văn Hương
Chuyên mục
Bệnh xương khớp
September 22, 2020

Chế độ ăn uống luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, kiểm soát các loại bệnh lý. Chính vì thế, Bệnh gout nên ăn gì, bệnh guot ăn được cá gì, ăn hoa quả, ăn trứng, ăn thịt gà được không, những món ăn chữa bệnh gút,....đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Các bạn hãy theo dõi và tham khảo bài viết dưới đây để biết Bệnh gout nên ăn gì nhé!

Bệnh gout là gì ?

Bệnh gout nên ăn gì khi mà hiện nay bệnh gút là căn bệnh phổ biến mà rất nhiều người mắc phải. Bệnh gút do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó, chế độ ăn uống là một trong những nguyên nhân chính khiến các bạn dễ mắc bệnh gút.

Để giải đáp băn khoăn bệnh gout nên ăn gì, trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu vai trò của chế độ dinh dưỡng trong việc điều trị bệnh gút nhé!

Vai trò dinh dưỡng đối với việc điều trị bệnh Gout

Theo các bác sĩ chuyên khoa, để điều trị bệnh gout, ngoài việc sử dụng các loại thuốc đông- tây y theo chỉ định của bác sĩ. Người bệnh còn đặc biệt phải chú trọng đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình.

Bệnh gút không chỉ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt đời sống. Bệnh còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế, người bị bệnh cần phải nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho mình.

Một trong những nguyên nhân khiến bạn bị mắc bệnh gút chính là do chế độ ăn uống không hợp lý gây nên như uống nhiều rượu bia, ăn nhiều thực phẩm giàu chất đạm,...khiến cho cơ thể bị béo phì, thừa cân..... Và với mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ có các biện pháp điều trị phù hợp.

Mặc dù, thức ăn không có khả năng thay thế thuốc để điều trị bệnh. Nhưng chế độ ăn uống cân bằng chất dinh dưỡng, đảm bảo cung cấp đủ những dưỡng chất cần thiết cho hệ thống xương khớp cũng là yếu tố giúp giảm đau và hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Vậy người bị bệnh gout nên ăn gì? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu nhé!

Bệnh gout nên ăn gì ?

Bệnh gout nên ăn gì? Khi mà chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị  bệnh và kiểm soát bệnh.

Chế độ ăn có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị gout

Nhiều nghiên cứu cho thấy, thay đổi nhỏ trong chế độ ăn uống với việc tăng cường thực phẩm có chứa các chất cần thiết cho xương khớp và các chất kháng viêm tự nhiên là biện pháp khắc phục tình trạng bệnh gout cực kỳ hiệu quả.

Theo đó, người bị bệnh gout nên bổ sung những nhóm thực phẩm như:

1. Rau cải bẹ xanh - Thực phẩm người bị bệnh gout nên ăn

Bệnh gout nên ăn gì? Đây là vấn đề được rất nhiều người bị mắc bệnh gout quan tâm.

Cải bẹ xanh là loại thực phẩm quen thuộc trong nhiều bữa cơm của gia đình của người Việt. Bên cạnh đó nhiều người còn biết tới cải bẹ xanh như là một biện pháp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác nhau như bệnh đường tiêu hóa, lợi tiểu đặc biệt là bệnh gút.

Rau cải bẹ xanh - Thực phẩm người bị bệnh gout nên ăn

Thành phần có trong cải bẹ xanh chính là: vitamin  A, C, K, B1, B5... kèm theo đó là các chất acid nicotic, albumin…

Nhờ các thành phần có trong cải bẹ xanh mà không chỉ cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể hoạt động. Cải bẹ xanh còn được các chuyên gia đánh giá là một loại thực phẩm giúp tăng cường quá trình loại bỏ acid uric trong cơ thể ra ngoài bằng con đường nước tiểu. Người bị gút nên bổ sung cải bẹ xanh vừa giúp phòng ngừa lại có thể hỗ trợ điều trị bệnh gout nhanh chóng.

Người bệnh gút nên bổ sung khoảng 100g cải bẹ xanh mỗi ngày, bằng cách nấu canh hoặc nấu nước uống. Bã lá dùng ăn cũng sẽ giúp lợi cho đường tiêu hóa, giải độc tốt.

Xem thêm : [ Triệu chứng bệnh gút ? ] - 4 Dấu hiệu nhận biết bệnh gout nhanh !

2. Thực đơn cho người bệnh gout - Đậu đỏ

Theo các bác sĩ chuyên khoa. Người bị mắc bệnh gout có thể dùng đậu đỏ để hỗ trợ điều trị bệnh gút bằng cách thêm đậu đỏ vào bữa ăn của mình.

Thực đơn cho người bệnh gout - Đậu đỏ

Với thành phần chủ yếu là vitamin như ( B1, K, E, B6, C…), chất xơ, tinh bột, khoáng chất sắt, kẽm, canxi, photpho…Đây là những chất rất cần dành cho người bị mắc bệnh gút.

Trong đông y, đậu đỏ có tính bình, lợi tiểu, tiêu thũng giúp hỗ trợ chuyển hóa acid uric ra ngoài cơ thể. Hơn nữa thành phần đậu đỏ không có nhân purin nên không gây dư thừa acid uric trong máu, tốt cho người bị mắc gút.

Người bệnh nên cung cấp đậu đỏ hằng ngày bằng các món ăn như: nấu cháo, nấu nước uống…

Xem thêm : Bệnh gút từ A đến Z: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

3. Súp lơ xanh - Những món ăn chữa bệnh gout

Thành phần và công dụng : Súp lơ có chứa nhiều vitamin ( A, b1, b12, K…) và chất xơ, hơn nữa súp lơ còn chứa nhiều thành phần có tính lợi tiểu, giúp thanh lọc các chất ra ngoài đường tiểu tốt hơn như canxi, magie, hay acid uric …

Người bị gout nên ăn súp lơ xanh

Trong Đông y, Súp lơ xanh là loại rau có tính mát, thanh nhiệt, lợi tiểu nên rất thích hợp cho những ai đang bị bệnh gút.

Cách dùng: Trung bình mỗi ngày người bị bệnh gút nên cung cấp khoảng 100g rau súp lơ vào các bữa ăn hàng ngày. Chế biến theo cách luộc là tốt nhất nhưng bạn vẫn có thể xào hoặc hầm tùy ý thích.

4. Bệnh gút nên ăn gì - quả dứa

Nếu các bạn chưa biết bị bệnh gout nên ăn gì thì dứa là thực phẩm mà các bạn nên chú ý. Dứa hay nhiều vùng còn gọi là trái thơm, là loại thực phẩm hay được sử dụng trong cuộc sống thường ngày.

Tuy nhiên dứa ngoài công dụng là Không chỉ có người bị gút mà những người bị bệnh về sỏi thận, suy thận cũng nên thường xuyên bổ sung loại thực phẩm này.

Bệnh gút nên ăn gì - quả dứa

Thành phần và công dụng: Dứa có chứa hàm lượng lớn vitamin C, và các vitamin nhóm B như B1, B2, B3, acid hữu cơ, các vi chất canxi, magie, kẽm, sắt …đặt biệt là có enzym giúp thủy phân protein.

Do vậy nên trong điều trị bệnh gout dứa được xem là nguyên liệu hữu ích trong việc giảm chất đạm dư thừa trong cơ thể và giúp làm tan kết tủa urat, giúp hạ acid uric trong máu nên rất thích hợp cho những người bị gút cấp và mãn tính.

Cách dùng: Loại thực phẩm người bệnh gút nên ăn mỗi ngày nên dùng từ 100- 200g dứa qua ăn hoặc ép uống nước đều được.

5. Bệnh gút nên ăn gì - Ăn dưa chuột

Theo các nhà nghiên cứu thu nhận được thì dưa leo là thực phẩm có chứa nhiều vitamin( A, C, B3, B6, E..) và chứa nhiều muối kali và nước…Nhờ những thành phần này mà y học xác minh rằng dưa chuột có khả năng lợi tiểu, niệu giúp thanh lọc các chất dư thừa như acid uric qua đường tiểu nên có khả năng hỗ trợ điều trị gút rất hay.

Cách dùng: Dùng 1 ly nước ép dưa leo vào mỗi sáng sớm, hoặc dùng dưa leo làm thực phẩm ăn trong bữa ăn hàng ngày. Có thể dùng 1 tuần 3 bữa dưa leo cho người bị gout là tốt nhất.

6. Bệnh gout nên ăn gì - Rau cần nước

Rau cần nước là thực phẩm mà người bị bệnh gout không nên bỏ qua.

Thành phần: Về thành phần của rau cần nước thì đây là loại thực phẩm có chứa tinh dầu, acid hữu cơ cao và hàm lượng chất xơ lớn. Bên cạnh đó cung cấp vitamin dồi dào và khoáng chất tiết yếu như sắt, phốt pho, caroten …

Công dụng: Đây là một loại thực phẩm có tính mát, vị ngọt thanh, lợi thủy, tống các chất dư dừa trong cơ thể tốt đặc biệt là acid uric. Nhiều nghiên cứu còn nhận thấy rau cần còn có tác dụng giảm ho, chống viêm, kháng nấm, giảm đường trong máu rất tốt cho sức khỏe.

Bệnh nhân gout nên ăn rau cần nước

Cách dùng: Trong điều trị bệnh gout người bệnh có thể dùng rau cần theo 2 cách sau:

  • Lấy 100g rau cần nước rửa sạch đem xay nhuyễn trong máy xay sinh tố ép lọc lấy nước uống. Ngày 1 ly nước ép rau cần sau 1 tháng thì hàm lượng acid uric trong máu giảm đáng kể.
  • Dùng 150g rau cần nước nấu canh ăn trong bữa ăn hàng ngày cũng có công dụng chuyển hóa acid uric ra ngoài cơ thể, giảm sưng viêm cải thiện bệnh gút.

7. Bị bệnh gout có nên ăn củ cải trắng không ?

Củ cải trắng là một trong những thực phẩm mà người bị mắc bệnh gout không nên bỏ qua. Với thành phần là các  vitamin và các protein không nhân putin, đường, vitamin C, phốt pho, kẽm ngoài ra củ cải còn chứa tinh dầu có khả năng kháng khuẩn tiêu viêm tốt.

Bị bệnh gout có nên ăn củ cải trắng không ?

Và theo Đông y củ cải trắng có tính thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu trừ phong thấp. Vì vậy, những ai bị gút thì nên sử dụng củ cải để giảm hàm lượng acid uric cũng như có khả năng kiềm chế kháng viêm xương khớp cấp tính do bệnh gút gây ra.

Người bị bệnh gút có thể dùng củ cải nấu nước uống, hoặc làm nước ép củ cải, và nấu canh …Mỗi ngày nên bổ sung khoảng 150g-300g củ cải tốt cho người bị gút.

8. Bí đỏ

Bệnh gout nên ăn gì- bí đỏ. Đây là thực phẩm mà người bị bệnh gút không nên bỏ qua. Với thành phần là  vitamin A, kèm theo các chất khác như vitamin B, K khoáng chất kẽm, sắt, photpho….Bí đỏ có tính ấm, vị ngọt thơm có khả năng trung ích khí, giảm hàm lượng lipid hay acid uric trong máu, hạ đường huyết …Từ những công dụng này mà kết luận được chuyên gia đưa ra đó chính là dùng bí đỏ chữa trị bệnh gút hiệu quả tốt.

Người bệnh nên bổ sung bí đỏ qua đường ăn uống mỗi ngày, trung bình nên cung cấp khoảng 100g bí đỏ/ngày là tốt nhất.

9. Bí đao - Thực phẩm bệnh gout nên ăn

Trong bí đao có chứa thành phần là các chất xơ, nước, glucid, canxi, photpho, kali và nhiều nhóm vitamin ( A, C, E, B1, B3, B9, B5…).

Theo Đông y bí xanh có tác dụng lợi tiểu, thanh mát giải độc, giúp thanh lọc các chất độc có trong cơ thể nhờ vậy mà bí xanh có thể được dùng chữa trị bệnh gút, lợi tiểu, cân bằng hàm lượng acid uric trong máu.

Bí xanh hấp thụ thông qua con đường ăn uống. Cho nên người bị mắc bệnh gút nên nấu canh, nấu nước uống hàng ngày.…Mỗi ngày người bệnh nên cung cấp 300g bí xanh. Nên sử dụng bí xanh 3 lần/ tuần.

10. Đậu Tương

Đậu tương là một loại hạt có chứa tinh bột, chất đường, và các vitamin C, A hay các khoáng chất cần thiết như canxi, photpho, kẽm, sắt…. Đây là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng lại chứa ít nhân purin, chất đạm. Cho nên những người bị gút có thể sử dụng đậu tương mà không lo lắng sẽ làm tăng acid uric trong máu tăng.

Bên cạnh đó việc sử dụng đậu tương cũng giúp lợi tiểu giúp tăng cường khả năng thải chất độc ra ngoài nên người bị gút hoàn toàn có thể tin tưởng sử dụng loại thực phẩm này giúp cải thiện bệnh.

11. Những đồ uống người bị bệnh gout nên uống

Bên cạnh những thực phẩm vừa nêu ở trên, người bị bệnh gout nên bổ sung các loại nước uống sau đây trong thực đơn hàng ngày:

  • Nước lọc: Người bị bệnh gout nên nên uống nhiều nước lọc để tăng cường thải axit Uric qua nước tiểu. Khuyến cáo nên uống tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước lọc mỗi ngày. Hạn chế uống nhiều nước buổi tối để tránh đi tiểu đêm gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe.
  • Nước uống không gas: Uống nhiều nước khoáng không gaz có độ kiềm cao sẽ hạn chế sự kết tủa urat tại ống thận, giảm nguy cơ sỏi thận và tăng bài tiết axid Uric ra khỏi cơ thể.
  • Nước chanh: Trong chanh chứa nhiều Vitamin C có tác dụng giảm hàm lượng axit uric trong cơ thể, ngăn ngừa các cơn đau cấp tính của gout. Ngoài ra, nước chanh thúc đẩy sự hình thành canxi cacbonat ­ trung hòa axit uric, giảm các triệu chứng của bệnh.
  • Sữa ít chất béo: Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng những người uống từ 1 tới 5 cốc sữa ít béo mỗi ngày sẽ giảm được 43% thì nguy cơ mắc bệnh gout.
  • Cà phê: Một nghiên cứu về ảnh hưởng của café đến bệnh gout được đăng tải trên tạp chí Arthritis & Rheumatism năm 2007 cho thấy bệnh gút giảm 40% ở những người dùng từ 4 ­ 5 cốc cà phê/ngày, gần 59% với người dùng 6 tách cà phê mỗi ngày. Số người tham gia cuộc nghiên cứu này khoảng hơn 43.000 người. Tuy nhiên các bác sĩ khuyên không nên thử nghiệm cách này vì uống nhiều café có thể gây ra một số tác dụng phụ.
  • Nước ép anh đào: Đây là một lựa chọn khá tốt vì những chất có trong quả anh đào có thể giúp chống sưng, giảm viêm, đào thải các chất độc trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh gout hiệu quả.

12. Bệnh gout nên ăn hoa quả gì ? - Táo, bưởi, trái anh đào,...

Những người bị mắc bệnh gút nên ăn hoa quả gì:

  • Trái anh đào (cherry): Cherry được coi là một trong những loại quả tốt nhất cho người bị bệnh gút. Nó có chứa hoạt chất anthocyanins có đặc tính kháng viêm và chống oxy hóa cao. Ngoài ra, cherry còn chứa allopurinol có khả năng ngăn chặn, giảm thiểu các cuộc tấn công của gút. Sử dụng cherry hằng ngày sẽ giúp người bệnh gút giảm được lượng acid uric, phòng ngừa biến chứng bệnh gút hiệu quả.
  • Dưa hấu: Dưa hấu tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát và lợi tiểu. Trong thành phần của dưa hấu có chứa nhiều muối kali, nước và hầu hết là không có chứa nhân purin. Dưa hấu là một loại quả đặc biệt và có tác dụng rất tốt với những người bị gút giai đoạn cấp tính.
  • Táo, lê, kiwi: Bệnh gút nên ăn các loại hoa quả có lượng purin thấp như táo, lê bởi chúng chỉ chứa khoảng 14-27 miligam acid uric/100 gram.
  • Chuối: Theo nghiên cứu, chuối có lượng đường thấp và rất giàu vitamin B6, vitamin E, vitamin C, chất xơ và nhiều khoáng chất khác như acid folic, kali, sắt, kẽm…. Do chuối chứa các thành phần có khả năng giúp chuyển hóa chất acid uric thành dạng lỏng không còn là tinh thể nữa nên chất này cũng dễ dàng được đào thải ra ngoài thông qua đường thận mà không lo sự kết tinh lắng đọng tại khớp xương. Ăn chuối thường xuyên được cho là có thể cải thiện nồng độ acid uric trong máu, hạn chế tối đa sự tái phát của các cơn gút cấp.
  • Nho: Nho là quả có tính kiềm, trong nho có chứa nhiều nước, giàu sinh tố, không chứa nhân purin. Do đó, người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng nho hằng ngày.
  • Việt quất: Đây là loại quả chứa các hoạt tính kháng viêm là anthocyanin và còn có hoạt tính làm giảm acid uric trong máu. Việt quất không những giúp ích cho bệnh nhân gút mà nó còn có tác dụng chống oxy hóa và rất có lợi sức khỏe, tim mạch hay phòng ngừa ung thư.
  • Bưởi: Trong bưởi có chứa nhiều kali, nó là một chất rất quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gút. Kali có tác dụng đào thải tinh thể urat qua đường tiết niệu. Trong bưởi cũng chứa rất nhiều vitamin C có tác dụng làm giảm tình trạng viêm.
  • Ngoài những thực phẩm nêu trên, người có lượng acid uric máu cao cũng cần thêm vào danh sách các thực phẩm khác như: cà chua, mướp, dưa gang, củ cải, mã thầy, mía, hoặc các thực phẩm bổ sung vitamin C như: cam, quýt, đào, mơ, hạt dẻ,...

13. Bệnh gout có được ăn trứng gà không ?

Không phải tất cả các loại thực phẩm giàu protein đều có hàm lượng purin cao. Một số loại protein như protein có trong rau xanh và ngũ cốc không được cho là xấu với người bệnh gút. Trứng chứa rất ít purin nên chúng là thực phẩm cho người bệnh này. Trứng cũng là nguồn axit béo omega-3 phong phú. Chúng cũng chứa nhiều vitamin B thiết yếu như choline, biotin và axit folic.

Trong trứng có chứa hầu hết các loại vitamin nhóm B (từ B1 đến B12) bao gồm choline, biotin và axit folic. Một quả trứng chứa khoảng 100mg choline và không có một loại thực phẩm nào chứa nhiều choline hơn trứng. Choline giúp giữ màng tế bào ổn định, đóng vai trò trong dẫn truyền thần kinh, ngăn ngừa sự tích tụ của homocysteine trong máu gây ra bệnh tim mạch và giúp giảm tình trạng viêm khớp do bệnh gút gây ra.

Ngoài ra, trong trứng có chứa hàm lượng axit béo omega 3 cao, có tác dụng giảm đau và viêm khớp, cứng khớp cho người bệnh gút.

Trứng gà là thực phẩm tốt cho người bệnh gout

Một điều đặc biệt là, nếu chúng ta muốn thay thế một khẩu phần ăn mà không có thịt cho người bệnh gút, thì trứng là một sự lựa chọn tuyệt vời, bởi vì trứng có chứa hàm lượng cao protein nhưng lại ít nhân purin. Tuy nhiên, người bệnh gút cũng không nên ăn quá nhiều trứng hoặc ăn trứng mỗi ngày, một tuần chỉ nên ăn 1-6 quả trứng.

Vì trứng có chứa nhiều chất béo, nếu người bệnh gút ăn trứng hằng ngày sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.

Thực tế, thực phẩm không thể dùng để thay thế thuốc chữa bệnh, nhưng trong quá trình điều trị bệnh gút thì việc chú ý tới chế độ ăn uống dành cho người bị bệnh gút lại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bởi thực phẩm dùng đúng cho người bị gút sẽ giúp làm giảm lượng acid uric trong máu giúp bệnh tình người bị gút thuyên giảm đáng kể. Do đó, chúng ta cần hiểu rõ bị bệnh gout ăn gì tốt để bổ sung.

Bên cạnh việc xây dựng thực đơn lành mạnh giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho khớp, hạn chế tích tụ và lắng đọng axit uric, người bệnh cần khám và điều trị bằng thuốc mới loại bỏ được gout. Nếu bạn mong muốn điều trị gout an toàn mà vẫn hiệu quả, có thể lựa chọn bệnh viện y học cổ truyền, nhà thuốc đông y uy tín. 

Một trong những địa chỉ được nhiều bệnh nhân chia sẻ chúng tôi muốn giới thiệu với mọi người đó là Nhà thuốc nam gia truyền 150 năm, 5 đời khám chữa bệnh cứu người Đỗ Minh Đường.

Đây là đơn vị đã từng vinh dự nhận giải thưởng Cúp Vàng "SẢN PHẨM TIN CẬY - DỊCH VỤ HOÀN HẢO - NHÃN HIỆU ƯA DÙNG" năm 2017. Ngoài ra đã đồng hành cùng VTV trong nhiều số phát sóng, tư vấn người dân cả nước cách chữa bệnh bằng đông y. 

Để hiểu rõ hơn về bài thuốc đặc trị gút của Đỗ Minh Đường, chúng ta hãy cùng theo dõi thêm sau đây. 

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường, địa chỉ uy tín của người dân cả nước, nhà thuốc có 2 cơ sở tại Hà Nội và Hồ Chí Minh

Tiêu viêm, giải độc, loại trừ axit uric - Không còn lo đau nhức với phương thuốc đặc trị Gout Đỗ Minh Đường

Qua thực tế điều trị suốt 150 năm, bài thuốc bí truyền điều trị thống phong của dòng họ Đỗ Minh đã được hoàn thiện, cải tiến tạo nên phương thuốc điều trị Gout cho hiệu quả toàn diện từ trong ra ngoài:

Bên ngoài: Kiểm soát triệu chứng sưng đau, giúp người bệnh thoải mái, vận động dễ dàng.

Bên trọng: Bồi bổ gan, thận, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy chuyển hóa, đào thải axit uric và các độc tố khác, tăng sức đề kháng, ngăn gout tái phát.

Thành phần 100% thảo dược thiên nhiên

Nhằm mang lại công dụng toàn diện trong điều trị, bài thuốc điều trị Gout Đỗ Minh Đường đã kết hợp hàng chục nguyên liệu quý theo tỷ lệ vàng. Tinh chế chúng thành 3 bài thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị gout, Thuốc giải độc chống viêm và Thuốc hoạt huyết bổ thận.

Nguyên liệu chính dùng trong bài thuốc đặc trị chính là trạch tả, loài cây được mệnh danh là “khắc tinh” của gout. Theo nghiên cứu của Y học hiện đại, trạch tả có công dụng lợi tiểu, làm tăng khả năng chuyển hóa, thanh lọc, đào thải các chất ure, natri, kali tại thận. Từ đó, ngăn chặn sự tích tụ, lắng đọng axit uric trong các khớp xương hiệu quả. 

Các dược liệu quý khác có mặt trong bài thuốc như bồ công anh, xích đồng... với tác dụng chống viêm, diệt khuẩn. Kim ngân cành, diệp hạ châu giúp thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan…

Sự kết hợp hoàn hảo của 3 bài thuốc nhỏ mang lại công dụng tổng hòa, rút ngắn thời gian điều trị bệnh, ngăn ngừa tái phát triệt để. 

Bài thuốc trị gout Đỗ Minh Đường được bào chế hoàn toàn bằng dược liệu tự nhiên, thu hái trực tiếp từ vườn trồng do nhà thuốc xây dựng. Dược liệu sau khi thu hái, sẽ được sàng lọc, sấy khô, bảo quản theo quy trình nghiêm ngặt, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. Đảm bảo an toàn cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả người già sức khỏe yếu, phụ nữ sau sinh, mang thai...

Tinh chế dạng cao tiện lợi khi sử dụng

Bên cạnh yếu tố về nguyên liệu, quy trình đun sắc cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của thuốc. Danh y Lý Thời Trân từng nói sắc thuốc mà lỗ mãng, vội vàng, dùng lửa không đúng thì dù bốc thuốc đúng thang, dùng thảo dược chất lượng cũng không công hiệu.

Bởi vậy, lương y Đỗ Minh Tuấn - truyền nhân đời thứ 5 của nhà thuốc Đỗ Minh Đường luôn trăn trở, tìm cách cải tiến cách thức bào chế. Nhà thuốc hiện đã ứng dụng công nghệ hiện đại theo quy trình khép kín, hỗ trợ người bệnh sắc, cô đặc dược liệu thành dạng cao, bảo quản trong lọ thủy tinh. 

Nhờ vậy, dược tính trong các vị thuốc được tinh chiết trọn vẹn nhất, đồng thời, giúp người bệnh tiết kiệm thời gian, công sức đun sắc. Bạn chỉ cần lấy 1 thìa cà phê cao thuốc, hòa cùng nước nóng, uống sau mỗi bữa ăn.

Đỗ Minh Đường đồng hành cùng các chương trình tư vấn sức khỏe trên VTV

Trong những năm qua, nhận được sự tin tưởng của người bệnh, thực hiện trách nhiệm cộng đồng, nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bác sĩ Đỗ Minh Tuấn đã nhiều lần tham gia tư vấn y khoa trong các chương trình như Vì sức khỏe của bạn, Sống khỏe mỗi ngày... cung cấp tới khán giả cả nước những thông tin hữu ích trong chăm sóc sức khỏe - vốn quý nhất của con người.

Lương y Đỗ Minh Tuấn - chuyên gia tư vấn trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày

Là địa chỉ hàng đầu trong điều trị các bệnh xương khớp bằng Y học cổ truyền, mỗi tháng, nhà thuốc thu hút hàng nghìn lượt khách tới tư vấn, thăm khám và điều trị. 

[Xem chi tiết Nghệ sĩ hài Xuân Hinh livestream chia sẻ cách chữa khỏi bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường]

Đặc biệt, Đỗ Minh Đường thực hiện khám, tư vấn bệnh HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ. Bạn đọc mong muốn được tư vấn, đặt lịch khám và điều trị tại nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường có thể liên hệ:

  • Hotline/Zalo: 0984.650.816 – 024.6253.6649 - Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline/Zalo: 0932.088.186 – 028.3899.1677- Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
  • Website: https://dominhduong.com/
  • Fanpage: https://facebook.com/nhathuocdominhduong

Nếu các bạn có bất kỳ thắc mắc gì trong quá trình điều trị hoặc có nhu cầu khám chữa gout bằng thảo dược thiên nhiên, hãy liên hệ ngay, các chuyên gia luôn sẵn sàng đồng hành, giải đáp giúp bạn.

Hà Văn Hương

Tác giả : Hà Văn Hương

Bác sĩ chuyên khoa cấp 1 nam học . Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh lý về viêm nhiễm nam khoa. Bệnh lây truyền qua đường tình dục, vô sinh – hiếm muộn, các bệnh lý về đường sinh dục của nam giới . Tôi luôn muốn chia sẻ những kiến thức liên quan đến sức khỏe , y tế cho mọi người !


Bài viết liên quan

Xem toàn bộ bài viết --->

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Những thông tin trên 2bacsi chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa . Nguồn tham khảo : 2khoe.com DMCA.com Protection Status Sitemap