[Giải đáp] Đi ngoài ra máu khám ở đâu tốt nhất

Tham vấn y khoa : Bác sĩ
Chuyên mục
Bệnh hậu môn
November 12, 2019

Đi ngoài ra máu khám ở đâu nhanh khỏi? Trả lời cho câu hỏi này, tiến sĩ- bác sĩ Trịnh Tùng- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn cho biết: “Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu không thể coi thường, đây có thể là triệu chứng bệnh lý khá nguy hiểm liên quan trực tiếp đến hệ tiêu hóa của bạn”. Vậy, hiện tượng đi ngoài ra máu hay đi cầu ra máu tươi là bệnh gì, nguyên nhân, tác hại và cách chữa đi ngoài ra máu tươi như thế nào, các chuyên gia của blog sức khỏe sẽ có bài phân tích cụ thể dưới đây.

Đi ngoài ra máu là hiện tượng khá phổ biến, có thể gặp phải ở tất cả mọi người, mọi độ tuổi, mọi giới tính khác nhau. Không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà người bị đi ngoài ra máu nếu không được khám chữa kịp thời, đúng cách sẽ biến chứng vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe.

Đi ngoài ra máu là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu thực chất không phải là một chứng bệnh mà là triệu chứng, dấu hiệu nhận biết của nhiều căn bệnh, chủ yếu là các bệnh lý về hậu môn trực tràng.

Đi ngoài ra máu khám ở đâu?


Hiện tượng đi ngoài ra máu được hiểu đơn giản là việc người bệnh khi đi ngoài có máu lẫn trong phân, lượng máu tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt. Máu chảy khi đi đi ngoài thường là máu tươi và thường có thêm các triệu chứng kèm như: đau rát vùng hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, cơ thể mệt mỏi,…

Đi cầu ra máu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày càng trầm trọng, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí gây tử vong nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời.

Thêm vào đó, đi ngoài ra máu đau rát hậu môn khiến người bệnh đau đớn khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục, lâu dần sẽ khiến người bệnh lảng tránh các cuộc yêu từ đó chất lượng đời sống vợ chồng bị suy giảm, nhu cầu tình dục của bản thân và bạn tình không được đáp ứng sẽ gây rạn nứt, đổ vỡ hạnh phúc gia đình. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần sớm khắc phục tình trạng đi ngoài ra máu để hạn chế tối đa các biến chứng, hệ lụy mà tình trạng này có thể gây ra.

>>Xem thêm: [Chớ chủ quan] Đại tiện ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng

Nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu

Khi được hỏi về nguyên nhân gây đi ngoài ra máu là bệnh gì, các chuyên gia cho biết đây là triệu chứng của nhiều căn bệnh như:

Nguyên nhân di ngoài ra máu
  • Bệnh trĩ: Máu tươi dính theo phân và nhỏ giọt sau khi đi cầu. Thăm trực tràng sẽ thấy tĩnh mạch trực tràng giãn và nổi ngoằn ngoèo thành từng búi, có máu ra theo tay. Bệnh trĩ cần được điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm.
  • Táo bón: Bị táo bón dẫn tới đi ngoài ra máu tươi.
  • Nứt kẽ hậu môn:Tình trạng táo bón kéo dài khiến người bệnh phải rặn mạnh khi đi đại tiện từ đó khiến hậu môn bị sưng đỏ thậm chí gây nứt kẽ hậu môn. Khi gặp phải căn bệnh này, người bệnh luôn có cảm giác đau đớn hậu môn, chảy máu hậu môn thường trực ngay cả khi không đi đại tiện. Triệu chứng nứt kẽ hậu môn khiến người bệnh ám ảnh đến mức thậm chí không dám ăn uống do sợ phải trải qua cảm giác đau đớn vô cùng khi đi đại tiện.
  • Kiết lỵ: Máu thường lẫn với phân, kèm theo có chất nhầy, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau bụng, mót rặn và đau hậu môn khi đi đi ngoài.
  • Ung thư đại tràng: Đi cầu ra máu thường ít và dính theo phân. Có hội chứng bán tắc ruột và khám thấy khối u.
  • Ung thư trực tràng: Hay gặp ở người già, triệu chứng chủ yếu là đi ngoài máu tươi kéo dài, máu ra từng giọt hay từng tia. Thăm và soi trực tràng thấy khối u.

Ngoài ra còn có một số nguyên nhân gây đi ngoài ra máu như:

  • Viêm đại trực tràng chảy máu: Có thể rỉ máu theo phân có lẫn ít mủ thường chảy máu nhiều. Các chuyên gia cho biết, đây là căn bệnh hiếm gặp khó điều trị và dễ biến chứng nguy hiểm với các triệu chứng bệnh thường gặp là đi đại tiện ra nhiều máu có lẫn với dịch nhầy.
  • Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo: Đau quặn bụng dữ dội và đi ngoài ra máu, máu có thể đen hoặc tươi.
  • Polyp đại, trực tràng: Bệnh polyp trực tràng và đại tràng khá đặc biệt bởi ngoài triệu chứng đi vệ sinh ra máu tươi người bệnh gần như không xuất hiện bất gì dấu hiệu nào khác. Tình trạng này nếu kéo dài dễ gây ra tình trạng thiếu máu cấp tính khiến người bệnh xanh xao, chóng mặt, mệt mỏi. Đi ngoài ra máu tươi thành giọt, đôi khi thành tia. Soi và chụp đại tràng có thể thấy Polyp.
  • Tình trạng dị ứng: Gây xung huyết niêm mạc trực tràng cũng có thể gây ra đi ngoài máu tươi.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa... cũng gây đi ngoài ra máu, biểu hiện thường là đi ngoài ra phân đen với mùi đặc trưng.
  • Ngoài ra, nguyên nhân gây đi ngoài ra máu cũng có thể khởi phát do người bệnh gặp một số vấn đề về sức khỏe như: mắc bệnh truyền nhiễm, chứng máu khó đông, bệnh về đường tiêu hóa…

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Có nhiều trường hợp đi ngoài ra máu và không có kèm thêm bất cứ dấu hiệu nào khác nên người bệnh chỉ nghĩ đơn giản là do họ bị “nóng trong” rồi dẫn đến táo bón khiến họ bị đi ngoài ra máu. Tuy nhiên, cũng có không ít trường hợp đi ngoài ra máu  kèm thêm các dấu hiệu như nôn ói, đau bụng dưới, ngứa rát hoặc đau hậu môn... Những trường hợp này là biểu hiện cụ thể của bệnh đường tiêu hóa.

Đi ngoài ra máu là hiện tượng nguy hiểm vì nó có thể là triệu chứng bệnh lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và những sinh hoạt cá nhân của bạn.

Một số mối nguy hại tiềm ẩn mà đi ngoài ra máu gây ra đó là:

1. Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

Đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, mệt mỏi, bất an thường trực khiến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc bị suy giảm.

2. Thiếu máu trầm trọng

Tình trạng đi ngoài ra máu kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt nguy hiểm với những người có làm việc trên cao và khi tham gia giao thông. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non, thai chết lưu.

3. Ảnh hưởng đến đời sống tình dục

Hầu hết các trường hợp người bệnh bị đi ỉa ra máu tươi kèm theo cảm giác ngứa rát, đau đớn hậu môn nhất là khi lao động nặng nhọc, ngồi quá nhiều, đứng quá lâu và khi quan hệ tình dục. Đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng "sợ" các "cuộc yêu", lảng tránh bạn tình từ đó chất lượng đời sống chăn gối bị suy giảm, hạnh phúc gia đình bị đe dọa nghiêm trọng.

Ảnh hưởng đến đời sống tình dục


4. Suy giảm sức đề kháng

Một tác hại mà hiện tượng đi ngoài ra máu gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác, có thể kể đến là các căn bệnh xã hội như: bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…

5. Một số tác hại khác

Nguyên nhân gây đi ngoài ra máu do táo bón, do bệnh trĩ ở giai đoạn đầu,… nếu không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng nguy hiểm gây nhiễm trùng máu, hoại tử thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Như vậy, đi ngoài ra máu gây ra vô vàn hệ lụy nguy hiểm về sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, một lần nữa các chuyên gia khuyến cáo người bệnh tuyệt đối không chủ quan, chần chừ việc thăm khám khiến bệnh chuyển nặng, việc điều trị thêm khó khăn, tốn kém.

Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả

Đi ngoài ra máu nên khám ở đâu? Để chữa tận gốc hiện tượng đi ngoài ra máu thì việc thăm khám cũng như xác định nguyên do đi ngoài ra máu của bệnh nhân là điều quan trọng nhất. Với mỗi lý do sẽ có phác đồ trị bệnh theo từng tình trạng chi tiết.

Vậy đi ngoài ra máu tươi nên khám ở đâu tốt nhất? Các chuyên gia khuyên rằng, khi các bạn đi cầu ra máu tươi thì nên đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa uy tín để được khám, chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời. Thông thường, đi ngoài ra máu sẽ được điều trị bằng 2 cách đó là:

  • Điều trị nội khoa:

Được áp dụng với trường hợp bệnh ở thể nhẹ, chưa phát triển phức tạp. Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc dưới dạng uống cũng như thuốc bôi, xông giúp giảm biểu hiện của bệnh, cầm máu, bớt đau nhức rát vùng hậu môn, giảm sưng viêm và phòng ngừa bội nhiễm.

  • Điều trị ngoại khoa:

Với những trường hợp bệnh đã chuyển nặng, đi ngoài ra máu đã gây ảnh hưởng đến các vùng xung quanh thì phương pháp điều trị nội khoa không thể đạt được hiệu quả do đó cần áp dụng các trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại để bác sĩ "bắt tay" vào điều trị ngoại khoa bằng cách: phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ.

Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian trong việc điều trị đi ngoài ra máu với các loại thảo dược như: rau diếp cá, cỏ nhọ nồi, lá ngải cứu với tác dụng cầm máu, kết hợp điều chỉnh sinh dưỡng, thiết lập chế độ sinh hoạt hợp lý để quá trình điều trị hồi phục nhanh, phòng ngừa đi ngoài ra máu tươi tái phát. Tuy nhiên, cách này chỉ được áp dụng với vai trò hỗ trợ quá trình điều trị mà hoàn toàn không thể thay thế phương pháp điều trị chính.

Đi ngoài ra máu khám ở đâu?

Tại Hà Nội, hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế điều trị đi ngoài ra máu, … Tuy nhiên, không phải cơ sở y tế nào, phòng khám nào cũng hoạt động uy tín và chất lượng. Chính vì thế, để lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa đi ngoài ra máu uy tín, người bệnh cần chú ý đến những yếu tố sau:

Phòng khám Đa Khoa Cộng Đồng điều trị đi ngoài ra máu an toàn, hiệu quả


  • Là địa chỉ chữa đi ngoài ra máu – phòng khám chuyên khoa hậu môn - trực tràng, hoạt động công khai và được Sở Y Tế Hà Nội cấp giấy phép.
  • Có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa bệnh trĩ cũng như các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, …
  • Thiết bị y tế hiện đại, đúng tiêu chuẩn của Sở Y Tế Hà Nội đảm bảo tốt cho việc thăm khám và chữa bệnh.
  • Đội ngũ y tá, bác sĩ tận tâm với bệnh nhân.
  • Thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng, đặc biệt chi phí khám bệnh công khai với người bệnh trước khi điều trị.

Hiện nay, phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang là cơ sở đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ tiến tiến để điều trị các bệnh lí hậu môn trực tràng. Phòng khám Cộng Đồng  không ngừng nhận những phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, danh tiếng cũng ngày một được nâng cao nhờ những ưu điểm nổi bật:

  • Có nguồn nhân lực chủ đạo là đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ giỏi được đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, gắn bó nhiều năm trong các bệnh viện đầu ngành.
  • Y tá, điều dưỡng viên giàu kinh nghiệm, tận tình chăm sóc bệnh nhân 24/7.
  • Mạng lưới tư vấn miễn phí rộng, phân bố đồng đều trên các kênh facebook, zalo, đường dây nóng với lực lượng tư vấn viên đông đảo, sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân mọi lúc mọi nơi.
  • Trang thiết bị công nghệ mới, được nhập khẩu từ những nền công nghiệp y tế tiên tiến, đặt trong môi trường điều trị khang trang, sạch đẹp và thân thiện.
  • Quy trình khám chữa bệnh nhanh gọn,cố gắng lược bỏ nhiều nhất có thể các khâu trung gian, tránh mất thời gian, bệnh nhân đến khám đều được hướng dẫn thủ tục cặn kẽ.
  • Chi phí hợp lí, áp dụng giá niêm yết của bộ y tế, đảm bảo không có hiện tượng chèn ép, chặt chém bệnh nhân. Mức giá công khai minh bạch và được dự trù ngay khi tư vấn.

Quy trình khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Khi khám và điều trị bệnh hậu môn – trực tràng ở phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, người bệnh hoàn toàn có quyền yên tâm vào một quy trình khám chữa bệnh đạt chuẩn, khoa học và có hiệu quả cao với các bước cơ bản như sau:

Bước 1. Thăm khám lâm sàng

Bệnh nhân cần mô tả triệu chứng càng đầy đủ, chi tiết càng tốt, bác sĩ sẽ có những chẩn đoán lâm sàng và chỉ định thực hiện các xét nghiệm liên quan để xác định chính xác nguyên nhân gây đi ngoài ra máu.

Bước 2. Điều trị bệnh

Căn cứ vào mức nghiêm trọng của bệnh gốc gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu và thể trạng hiện tại của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ dùng phương pháp cụ thể để điều trị triệt để.

Bước 3. Chăm sóc sau điều trị

Sau điều trị, việc bệnh nhân cần phải nằm lại theo dõi hay được chăm sóc tại nhà được về nhà còn tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm của bệnh lí và sức khỏe hiện thời của bệnh nhân.

Phòng tránh đi ngoài ra máu hiệu quả

Để phòng ngừa cũng như hỗ trợ quá trình điều trị đi ngoài ra máu được hiệu quả, người bệnh cần:

uống nhiều nước, bổ sung rau xanh

  • Uống nhiều nước, bổ sung các loại thực phẩm nhiều chất xơ và vitamin như: rau, củ, quả vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
  • Sử dụng các loại thực phẩm giàu sắt, kẽm để bổ sung lại lượng máu đã mất.
  • Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn cay, nóng và các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Có chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, không đứng – ngồi 1 chỗ quá lâu, hạn chế vận động mạnh, không làm việc quá sức.
  • Vệ sinh cơ thể nhất là vùng kín và hậu môn sạch sẽ, đúng cách, nữ giới cần vệ sinh từ trước ra sau tránh tình trạng đưa vi khuẩn từ hậu môn vào vùng kín.
  •  Quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy, tuyệt đối không quan hệ bằng hậu môn.
  • Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, phù hợp để tăng cường lưu thông máu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
  • Chủ động thăm khám ngay khi có dấu hiệu của bệnh, tuân thủ tuyệt đối chỉ định và lời khuyên của bác sĩ, tái khám đúng lịch hẹn.
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh và có được những lời khuyên hữu ích, ngăn ngừa tình trạng đi ngoài ra máu để bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất.

Trên đây là những thông tin đầy đủ, chi tiết về đi ngoài ra máu khám ở đâu. Mọi vấn đề còn thắc mắc của bệnh nhân mà bài viết chưa đề cập đến khi bạn liên hệ với chúng tôi qua hotline 0243.874.6999

Nguồn tham khảo:

https://khoahoc.tv/di-ngoai-ra-mau-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh-78048


Bài viết liên quan

Xem toàn bộ bài viết --->

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Những thông tin trên 2bacsi chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa . Nguồn tham khảo : 2khoe.com DMCA.com Protection Status Sitemap