Bệnh trĩ giai đoạn đầu và những dấu hiệu nhận biết ( Bác sĩ giải đáp )
Có thể nói: Bệnh trĩ giai đoạn đầu nếu được phát hiện kịp thời, sẽ rất dễ trong việc điều trị thành công. Nhưng nếu bỏ qua các triệu chứng ngay từ ban đầu, sẽ khiến bệnh chuyển biến nặng, thậm chí là đe dọa tới tính mạng con người.
Như mọi người đã biết, dù là bệnh trĩ ngoại hay bệnh trĩ nội thì cũng đều mang đến cho người bệnh rất nhiều phiền phức, sự khó chịu, sự bất an, bồn chồn, lo lắng. Do đó, cần phải nắm vững hình ảnh bệnh trĩ ngay từ giai đoạn đầu để kịp thời ngăn chặn và điều trị, tránh để lại hậu quả đáng tiếc.
Nhận biết nhanh các dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu
Nhận biết nhanh các dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu là cách tốt nhất để người bệnh kịp thời chữa trị dứt điểm tình trạng bệnh. Thực tế, những biểu hiện của bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thường không rõ nét. Điều này khiến người bệnh chủ quan, lơ là trong việc thăm khám sớm.
Bệnh trĩ có 4 giai đoạn, khi ở những giai đoạn đầu, hầu như người bệnh sẽ không cảm thấy quá bất tiện nhưng tốt nhất là nên chú ý chữa bệnh trĩ ngay từ thời điểm này. Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
Bệnh trĩ giai đoạn đầu rất dễ chữa trị vì mức độ tổn thương tĩnh mạch trực tràng, hậu môn còn khá nhỏ. Do đó, bạn cần nhất thiết chú ý tới bệnh ở giai đoạn này.
Chảy máu khi đi đại tiện, tuy nhiên số lượng không nhiên số lượng không nhiều chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh. Lúc này búi trĩ cũng không gây đau cho nên người bệnh không có sự quan tâm để điều trị kịp lúc.
Ngứa và kích ứng ở hậu môn là dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu. Ngứa hậu môn là triệu chứng xảy ra ở xung quanh hậu môn và phổ biến ở cả nam và nữ. Do dịch nhầy tiết ra ở hậu môn.
Ngứa hậu môn là một trong các biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn đầu mà bạn không thể bỏ qua.
Sưng hậu môn cũng là biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu. Do nằm ở vị trí kín đáo nên thường ít được quan tâm do tâm lý ngai ngùng của mọi người. Ngoài ra, sưng hậu môn có thể biến chứng thành ung thư hậu môn và gây hại đến sức khỏe của người bệnh.
Hậu môn ẩm ướt lả do dịch nhầy tiết ra nhiều khi mắc bệnh trĩ. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu khá phổ biến. Điều này tuy không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, tuy nhiên nó rất khó chịu.
Ngoài ra, trĩ nội và trĩ ngoại cũng có dấu hiệu khác nhau một ít do tính chất và nơi phát bệnh không giống nhau. Bạn có thể tham khảo thêm ở bên dưới.
1. Cập nhật: Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu
Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu diễn ra như thế nào? Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng trả lời như sau:
Trĩ ngoại sinh ra do chùm tĩnh mạch ngoài bị rối thành búi, gây căng dãn. Trĩ ngoại nằm ở bên ngoài hậu môn, do sinh ra ở quanh viền hậu môn nên có thể thấy bằng mắt thường.
Trĩ ngoại giai đoạn đầu có thể có một số biểu hiện như tiết chất nhầy, ngứa hậu môn và có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Bạn có thể nhận biết trĩ ngoại ở giai đoạn đầu bằng một số dấu hiệu sau:
- Bề mặt búi trĩ sưng to, gây đau rát.
- Nếp nhăn xung quanh hậu môn sưng tấy, phồng to, ngứa ngáy.
- Xuất hiện dịch nhầy.
- Hậu môn hình thành máu đông, sưng hình elip, vướng víu khi đi lại.
2. Hướng dẫn cách nhận biết biểu hiện của bệnh trĩ nội giai đoạn đầu
Hướng dẫn cách nhận biết biểu hiện của bệnh trĩ nội giai đoạn đầu để người bệnh sớm được điều trị khỏi bệnh. Tránh để bệnh lây lan, xâm lấn sang các bộ phận lành tính xung quanh, từ đó, khó khăn trong chữa trị. Cụ thể:
Trĩ nội thường khó nhận biết hơn trĩ ngoại. Tuy nhiên người bệnh vẫn có thể nhận biết trĩ nội qua một số dấu hiệu nếu tinh ý.
Dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết bệnh trĩ nội giai đoạn đầu là có máu dính trên phân hay giấy vệ sinh
Các biểu hiện của trĩ nội giai đoạn đầu như sau:
- Chảy máu khi đi vệ sinh, máu thường ít, chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh hoặc phân, không gây đau.
- Cảm thấy nóng rát khi đi đại tiện. Ngứa quanh vùng hậu môn.
- Có hiện tượng chảy dịch, sau đó vi khuẩn sẽ xâm nhập vào làm viêm vùng da bên trong hậu môn làm khó chịu và ước át.
Lưu ý: Nếu bạn có một trong các biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu ở trên, dù là của trĩ nội hay trĩ ngoại thì cũng hãy nhanh chóng và chủ động trong việc điều trị trước khi nó chuyển biến nặng nhé.
Giải đáp: Những dấu hiệu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu kéo dài bao lâu?
Những dấu hiệu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu kéo dài bao lâu? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng xin được giải đáp cụ thể như sau: Để có thể trả lời chính xác dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu kéo dài trong bao lâu, thì người bệnh phải căn cứ vào mức độ bệnh, tiền sử đã bị bệnh của bệnh nhân cũng như thói quen sinh hoạt cá nhân của người đó,...
Thông thường, thời gian mắc bệnh trĩ ở giai đoạn đầu kéo dài bao lâu phụ thuộc vào các yếu tố như:
1. Tiền sử mắc bệnh trĩ
Nếu như trước đó bạn đã từng mắc trĩ hoặc đã từng phẫu thuận trĩ thì khả năng thời gian bị trĩ giai đoạn đầu sẽ ngắn hơn, bạn sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2 và 3. Còn nếu như bạn chưa từng mắc trĩ thì khả năng bị trĩ giai đoạn đầu sẽ lâu hơn.
2. Thói quen sinh hoạt
Nếu như bạn có thói quen sinh hoạt không đảm bảo như: thường xuyên phải ngồi lâu, ít vận động… thì thời gian chuyển bệnh sang giai đoạn 2 sẽ nhanh hơn.
3. Thói quen ăn uống
Cũng giống như thói quen sinh hoạt không điều độ. Nếu như bạn thường xuyên ăn các loại thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, ăn ít chất xơ thì khả năng tình trạng bệnh của bạn sẽ nặng hơn, thời gian trĩ ở giai đoạn đầu sẽ ngắn hơn.
4. Không chữa trị sớm
Khi phát hiện những triệu chứng của bệnh trĩ giai đoạn đầu mà bạn không chữa trị sớm và dứt điểm thì khả năng bệnh tiến triển nặng sẽ nhanh hơn.
Những hình ảnh bệnh trĩ giai đoạn đầu phổ biến nhất
Những hình ảnh bệnh trĩ giai đoạn đầu phổ biến nhất là gì? Thực tế, bệnh trĩ trong giai đoạn đầu chưa có những triệu chứng điển hình hay nõ nét khiến cho người bệnh có thể nhìn được bằng mắt thường. Tuy nhiên, khi tiến hành đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám thì các bác sĩ sẽ tiến hành nội soi, chụp x-quang để xác định được chính xác bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thông qua những hình ảnh chụp được.
1. Những hình ảnh bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu nên biết
Ở giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội (bệnh trĩ nội giai đoạn 1), các đám rối tĩnh mạch xuất hiện bên trong hậu môn trực tràng, phía trên đường lược. Nhưng vì chúng có kích cỡ nhỏ, nên bạn chưa thấy sự xuất hiện của các khóm trĩ ngoài hậu môn, mà dấu hiệu bệnh trĩ nội chính của bạn là đi đại tiện ra máu…
Cấp độ 1: Giai đoạn này các búi trĩ vừa mới hình thành bên trong ống hậu môn, có kích thước nhỏ như hạt đậu, người bệnh chưa cảm thấy đau hay khó chịu gì, khi đi đại tiện có thể có chút máu chảy ra nhưng không nghiêm trọng nên người bệnh thường chủ quan.
2. Tìm kiếm những hình ảnh bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn đầu
Thực tế hiện nay, bệnh trĩ ngoại không có sự phân chia cấp độ. Song theo thời điểm khác nhau, những đám rối tĩnh mạch cũng có quá trình phát triển riêng biệt về kích thước và tính chất.
Theo đó: Vì gốc của các khóm trĩ nằm ở dưới đường lược, bên ngoài hậu môn trực tràng nên ngay từ đầu, bạn sẽ gặp các búi trĩ ngoại đã xuất hiện bên ngoài hậu môn.
Khác với trĩ nội hình thành bên trong ống hậu môn thì trĩ ngoại dễ nhận biết hơn do xuất hiện hẳn ra bên ngoài hậu môn. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của bệnh nhiều người không nhận ra đến khi nặng mới đi điều trị.
Cấp độ 1: Ở trĩ ngoại bên ngoài thành hậu môn bắt đầu hình thành các búi trĩ nhỏ, nếu vô tình chạm tay vào có thể cảm nhận được những búi trĩ đang hình thành.
Tổng hợp một số phương pháp chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu đạt kết quả cao
Trong nội dung dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp một số phương pháp chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu đạt kết quả cao. Theo đó, người bệnh có thể tham khảo, nếu mình phù hợp với phương pháp nào thì sử dụng phương pháp đó. Nếu điều trị một thời gian không khỏi thì nên đi thăm khám bác sĩ ngay lập tức.
1. Tìm hiểu cách chữa các dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ bằng thuốc Tây y
Cách chữa các dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ bằng thuốc Tây y như thế nào? Đối với phương pháp này, người bệnh nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để được kê đơn thuốc, tránh việc tự ý sử dụng khiến “lợn lành chữa thành lợn què”.
Để điều trị bằng phương pháp này người bệnh nên thăm khám và tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi điều trị. Hiện nay điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa bằng việc kết hợp sử dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau, chống nhiễm trùng,… Thuốc được dùng dưới dạng thuốc xịt hoặc thuốc bôi.
Ở những trường hợp bệnh trĩ mãn tính các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp với từng tình trạng bệnh khác nhau.
Lưu ý: Không nên chủ quan, tự mua thuốc điều trị tại nhà, bởi có thể gặp nhiều vấn đề như hậu môn bị kích ứng, viêm nhiễm hay sốc thuốc,…
2. Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng các bài thuốc Đông y
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng các bài thuốc Đông y là một trong những phương pháp được nhiều bệnh nhân quan tâm. Vì đây là phương pháp nổi tiếng mang đến hiệu quả, sự an toàn, lành tính và nhất là chi phí cũng không quá cao.
Hầu hết bệnh nhân khi mắc bất kỳ căn bệnh nào cũng đều tìm đến cách điều trị bằng Đông y trước tiên. Bởi Đông y có tác dụng lành tính, ít gây tác dụng phụ và có thể tìm thấy nguồn gốc gây ra bệnh. Tuy nhiên để điều trị bằng cách này người bệnh phải hết sức kiên trì. Các thành phần của thuốc chiết xuất hầu hết từ thiên nhiên nên tác dụng của thuốc sẽ không có hiệu quả ngay.
Thuốc Đông y hỗ trợ điều trị bệnh trĩ một cách triệt để, làm khô phần trĩ nội, trĩ ngoại và có thể khiến chúng tự mất đi một cách nhẹ nhàng. Đồng thời còn giúp làm thông suốt tĩnh mạch hậu môn, củng cố chức năng của nội tạng, làm cho âm dương thăng bằng khí huyết lưu thông, giúp cho bệnh trĩ không thể quay trở lại.
Bài thuốc 1: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng hoa hòe
Bài thuốc từ hoa hòe được đánh giá khá cao. Bệnh nhân dùng hoa hòe, trắc bá than, chỉ xác mỗi vị 12g kèm 8g kinh giới khô, tán nhỏ thành bột rồi uống sẽ giúp cầm máu, co búi trĩ và làm bền thành tĩnh mạch.
Bài thuốc 2: Hoàng liên
Hoàng liên, trạch tả, xích thược, hoàng bá mỗi vị 12g, thêm 16g sinh địa và 6g đại hoàng, đương quy, sắc lấy nước uống hàng ngày. Bệnh nhân có thể đến các nhà thuốc Đông Y để tìm mua nguyên liệu, kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt từng ngày.
3. Hướng dẫn cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà bằng phương pháp dân gian
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà bằng phương pháp dân gian có thể đã quá quen thuộc với mọi người. Vì những bài thuốc này, chỉ cần nghe tên thôi, mọi người đã có thể dễ dàng tìm kiếm ngay xung quanh nhà của mình mà không phải bỏ ra quá nhiều chi phí.
Bài thuốc 1: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng lá sung
Sử dụng 1 nắm lá sung tươi, lá lốt, cúc tần, ngải cứu và 3 lát nghệ tươi, đem nguyên liệu sắc với 1,5 lít nước. Đun sôi khoảng 10 phút thì đổ ra thau và xông hậu môn. Khi nước nguội bớt, ngâm hậu môn vào chậu nước, sau đó vệ sinh sạch sẽ hậu môn.
Bài thuốc 2: Bài thuốc trị bệnh trĩ bằng cây lộc vừng
Lấy khoảng 1 nắm lá lộc vừng bánh tẻ, rửa sạch bằng nước sôi để nguội. Trước khi đi ngủ nhai nhỏ, nuốt phần nước, còn phần bã đắp vào hậu môn, cố định bằng miếng vải trong 15 phút. Sau đó bỏ ra và vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm.
Bài thuốc 3: Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại bằng Lá bỏng + bồ kết
Để sát trùng, chống viêm, co búi trĩ, bệnh nhân có thể giã lá bỏng, pha cùng nước bồ kết để ngâm rửa hậu môn. Ngoài ra, để ngăn ngừa tình trạng táo bón và trĩ tái phát thì bạn nên kết hợp thêm bài thuốc uống từ lá bỏng và rau sam.
Bài thuốc 4: Cách trị bệnh trĩ bằng thầu dầu tía + lá vông
Lấy 7 lá thầu dầu tía cùng 7 lá vông rồi giã nhỏ. Một nửa đắp vào hậu môn, nửa còn lại đắp lên phần chóp đầu, lấy khăn cố định lại khoảng 5 phút rồi bỏ ra ngay. Người trĩ nặng sẽ thấy hiệu quả trong 1 tháng, người nhẹ một tuần là thấy búi trĩ co rõ rệt.
Bài thuốc 5. Chữa bệnh trĩ nhẹ bằng vỏ quả lựu
Lựu rất tốt cho sức khỏe và bạn không nên bỏ qua loại quả này để chữa bệnh trĩ. Bạn có thể thực hiện như sau:
- Xay 1 tách vỏ lựu
- Thêm nước nóng vào cốc vỏ lựu đã xay
- Chờ hỗn hợp nguội
- Uống nước này 2 lần/ngày để có kết quả tốt.
Bài thuốc 6. Điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng xông lá diếp cá
Lấy 100g rau diếp cá để cả cọng và vài cọng hẹ, rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với 1 lít nước trong khoảng 3 – 5 phút. Đổ nước ra bô và xông. Khi nước nguội, bạn dùng nước này để rửa vùng bị trĩ, dùng khăn khô, mềm thấm sạch.
Ngoài ra, bạn có thể xay rau diếp cá và uống hàng ngày hoặc ăn sống rau diếp cá với các loại thức ăn khác.
Bài thuốc 7. Điều trị bệnh trĩ nhẹ bằng sữa dê
Một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà là dùng sữa dê. Đây là biện pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
Cách dùng: Cho 10g bột mù tạt vào 10 thìa súp sữa dê
Uống hỗn hợp này mỗi ngày trước khi dùng bữa sáng sẽ giúp làm giảm đau và viêm rất hiệu quả.
Bài thuốc 8. Chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng mù tạt hạt đen và sữa chua
Đây cũng là một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả cho bạn, đồng thời cũng an toàn nếu bạn đang cho con bú.
Cách dùng:
- Lấy một ít mù tạt hạt đen nghiền mịn
- Thêm bột mù tạt đen vào sữa chua
- Ăn hỗn hợp trên mỗi ngày trước bữa sáng
- Biện pháp trên sẽ giúp bạn giảm đau với cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại.
Bài thuốc 9. Chữa dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ bằng hành
Đây là nguyên liệu được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.
Cách dùng:
- Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím
- Thêm vào 3 muỗng lớn đường
- Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.
- Thường xuyên ăn hỗn hợp trên sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.
Bài thuốc 10. Sử dụng nước cây phỉ điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu
Đây là một biện pháp trị trĩ tự nhiên và an toàn cho nhiều người. Người bệnh chỉ cần thực hiện theo những bước đơn giản dưới đây là đã có một bài thuốc điều trị bệnh trĩ hiệu quả, an toàn.
- Làm ướt mảnh vải trong nước lạnh và vắt khô
- Thêm nước cây phỉ lên mảnh vải đó
- Đặt trực tiếp vào vùng trĩ để giảm đau
- Bạn cũng có thể dùng nước cây phỉ bôi trực tiếp lên vùng trĩ hoặc rửa vùng hậu môn cũng giúp giảm sưng.
Bài thuốc 11. Hướng dẫn chữa trĩ giai đoạn đầu bằng gừng
Đây cũng là một gia vị thường thấy trong nhà bếp và có thể là cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Biện pháp này đã được sử dụng rộng rãi từ lâu.
Cách dùng:
- Lấy ít nước cốt gừng
- Trộn chung với một ít nước bạc hà và nước chanh thêm mật ong vào
- Uống hỗn hợp này mỗi ngày.
- Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm đau và giảm triệu chứng trĩ sau sinh.
Bài thuốc 12. Điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng củ cải đỏ và mật ong
Mật ong là một nguyên liệu phổ biến có thể sử dụng để điều trị nhiều bệnh. Bạn cũng có thể điều trị trĩ bằng cách bôi mật ong trực tiếp lên nơi bị trĩ.
Cách dùng: Cho một ít mật ong trộn cùng một ít nước ép củ cải đỏ. Bôi trực tiếp hỗn hợp này lên vùng bị trĩ
4. Thực hiện các bài tập chữa trĩ giai đoạn đầu đơn giản, nhẹ nhàng
Thực hiện các bài tập chữa trĩ giai đoạn đầu đơn giản, nhẹ nhàng dưới đây sẽ giúp người bệnh cải thiện rõ rệt triệu chứng của trĩ ngay từ đầu, thích hợp cho những người bệnh ưa vận động, có nhiều thời gian, có thể tập luyện hàng ngày. Cụ thể là:
Bài tập 1: Hô hấp bằng bụng
Nằm ngửa, thả lỏng cơ bắp toàn thân, hai tay đặt chồng lên nhau và để lên bụng. Hít sâu bằng bụng, lúc hít vào phồng bụng lên, lúc thở ra hóp bụng vào.
Lặp lại động tác từ 10-20 lần. Tập hằng ngày vào những lúc rảnh rỗi.
Bài tập 2: Co thắt hậu môn
Đứng thẳng, thả lỏng toàn thân, kẹp chặt mông và đùi. Sau đó hít sâu vào, lưỡi áp vào vòm họng, đồng thời thít chặt vùng hậu môn lại. Thở ra từ từ sau đó và thả lỏng cơ thể.
Lặp lại động tác này từ 10-20 lần trong mỗi lần tập. Có thể áp dụng bài tập hằng ngày.
Bài tập 3: Nâng xương chậu
Nằm ngửa, gập đầu gối lại, cố gắng để vùng gót chân chạm mông. Hai tay đặt sau đầu, lấy lòng bàn chân và vai làm trọng tâm, từ từ nâng vùng xương chậu lên và hít vào, cùng lúc đó thực hiện thít hậu môn lại. Sau đó thở ra chậm rãi và thả lỏng thân thể. Mỗi ngày tập 1-3 lần, mỗi lần thực hiện 20 cái.
Bài tập 4: Massage quanh rốn
Nằm ngửa trên giường, thả lỏng thắt lưng, gập hai đầu gối lại. Chà xát hai tay vào nhau cho đến khi tay nóng lên, tay trái đặt trên rốn, tay phải đặt lên lưng bàn tay trái, lấy rốn làm trung tâm, massage theo chiều kim đồng hồ.
Bắt đầu động tác một nhẹ nhàng, sau đó từ từ gia tăng thêm lực. Mỗi ngày thực hiện 2-3 lần, mỗi lần massage 20 vòng.
Lưu ý: Nếu sở hữu quỹ thời gian hạn hẹp, bạn không nhất thiết phải thực hiện tất cả các phương pháp trên. Hãy xem xét tình hình sức khỏe của cơ thể và cố gắng luyện tập đều đặn ít nhất từ 1-2 động tác mỗi ngày.
Tuy nhiên, những người bị sa búi trĩ nặng hoặc bị viêm nhiễm, sưng phù, nứt kẽ hậu môn không thích hợp luyện tập các động tác trên.
Tìm kiếm một địa chỉ thăm khám và điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu hiệu quả ở Hà Nội
Địa chỉ thăm khám và điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu hiệu quả ở Hà Nội là đơn vị y tế nào? Câu trả lời chính là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Không phải ngẫu nhiên Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng lại được lựa chọn là một trong những địa chỉ khám hậu môn – trực tràng uy tín ở Hà Nội, tất cả đều có lý do của nó:
- Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chữa trĩ có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm, cụ thể là Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa
- Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại, cho kết quả thăm khám, xét nghiệm bệnh chính xác
- Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có thời gian làm việc linh động, ngoài giờ hành chính, từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, không kể đó là ngày nghỉ lễ tết hay thứ 7, chủ nhật
- Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có phương pháp chữa bệnh đạt hiệu quả cao bằng kỹ thuật HCPT mang nhiều ưu điểm vượt trội như: cầm máu tốt, không gây bỏng các tổ chức búi trĩ và các vùng xung quanh, hạn chế chảy máu, không đau, an toàn,....
- Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có mức chi phí công khai, minh bạch, rõ ràng. Niêm yết theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Lưu ý: Bên cạnh việc điều trị tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, người bệnh cũng cần phải kết hợp với các biện pháp hỗ trợ phòng ngừa, ngăn chặn bệnh trĩ phát triển gây biến chứng. Cụ thể như sau:
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: tăng cường bổ sung chất xơ từ rau quả tươi có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón; đồng thời bạn cần uống nhiều nước mỗi ngày giúp làm mềm phân, thúc đẩy tiêu hóa dễ dàng hơn.
- Hạn chế sử dụng thức ăn cứng, khó tiêu hóa, thức ăn nhiều dầu mỡ, chất kích thích,…
- Thường xuyên vận động, luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với cơ thể. Tăng cường đi bộ, vận động giúp tăng cường lưu thông máu và tạo tinh thần thoải mái,...
- Không nên vận động mạnh, ngồi quá lâu vì có thể gây áp lực lên vùng chậu khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ giai đoạn đầu, dấu hiệu nhận biết cũng như tất tần tật các phương pháp điều trị trĩ giai đoạn đầu. Nếu bạn còn thắc mắc nào cần được Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa giải đáp, hãy liên hệ theo đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến].