[ Bật mí ] 5 Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nam giới tốt nhất !

Tham vấn y khoa : Bác sĩ
Hà Văn Hương
Chuyên mục
Bệnh nam khoa
December 17, 2019

Bài viết dưới đây xin giải đáp thắc mắc viêm đường tiết niệu uống thuốc gì. Thuốc chữa viêm đường tiết niệu màu xanh. Thuốc điều trị nhiễm trùng đường tiểu. Chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc nam. Các bạn có thể tham khảo để lựa chọn loại thuốc điều trị bệnh phù hợp cho mình nhé!.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tổng hợp, tham khảo, chỉ có tác dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Vì thế các bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà điều trị nhé.

6 LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU HIỆU QUẢ

Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Khi mà hiện nay có rất nhiều loại thuốc được quảng bá là điều trị viêm đường tiết niệu. Tuy nhiên, không phải loại thuốc nào cũng có thể áp dụng để điều trị bệnh.

Thực tế cũng đã chứng minh, có rất nhiều bệnh nhân do không tìm hiểu kỹ đã mua các loại thuốc quảng bá trên mạng về sử dụng. Kết quả, tiền mất, bệnh không khỏi mà ngày càng nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, có nhiều trường hợp vì sử dụng sai thuốc đã phải gánh chịu nhiều biến chứng nguy hại khó lường. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Hơn nữa, viêm đường tiết niệu là bệnh lí do nhiều tác nhân có hại gây ra. Với mỗi tác nhân gây bệnh sẽ có loại thuốc điều trị phù hợp và hiệu quả.

Để giúp các bạn không rơi vào thực trạng “tiền mất- tật mang”. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn 6 loại thuốc điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả thường được các bác sĩ sử dụng.

Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì – Thuốc chữa viêm đường tiết niệu Doxycycline

Bạn bị viêm đường tiết niệu, bạn vẫn chưa biết uống thuốc gì? Doxycycline là loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu mà bạn không nên bỏ qua.

Thuốc Doxycycline là một loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm tetracycline. Thuốc được dùng để điều trị cho những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu  do chlamydia trachomatis và mycoplasma hominis gây ra.

Thuốc Doxycycline có 2 loại là thuốc uống và thuốc tiêm.

thuốc chữa viêm đường tiết niệu

thuốc chữa viêm đường tiết niệu

  • Cách dùng

Người bệnh nên uống thuốc ít nhất 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau bữa ăn. Nên uống từ 1-2 lần trên ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khi uống thuốc cần chuẩn bị một li nước đầy khoảng 24 ml.

  • Liều dùng

Uống 100mg cách thời gian khoảng 42 tiếng 1 liều trong 1 ngày đầu. Sau đó là uống 100mg/ lần/ ngày hoặc có thể dùng 2 lần/ ngày đối với trường hợp nhiễm khuẩn nặng.

Có thể sử dụng đường tiêm truyền tĩnh mạch doxycycline với liều 200mg. Truyền 1 lần hoặc chia làm 2 lần trong ngày đầu tiên. Cần duy trì điều trị ở liều 100-200mg trong những ngày tiếp theo.

  • Tác dụng phụ của thuốc

Khi sử dụng thuốc, người bệnh có thể sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như: đau bụng; tiêu chảy; buồn nôn; hoặc nôn mửa. Thậm chí, có người còn bị: Nhức đầu; chóng mặt; mờ mắt; Sốt; ớn lạnh; đau nhức cơ thể…. Lúc này, các bạn cần phải liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp khắc phục kịp thời.

  • Lưu ý

Không sử dụng thuốc kết hợp với thức ăn hoặc sữa, hay bất cứ loại thức ăn nào có hàm lượng canxi cao.

Sau khi uống thuốc người bệnh tuyệt đối không được nằm luôn. Cần phải nghỉ ngơi ít nhất là 10 phút trước khi nằm.

Tuyệt đối, người bệnh không được tự ý mua thuốc về điều trị. Cần phải có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Xem thêm : [ Giải đáp thắc mắc ] : Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không ?

Thuốc điều trị nhiễm trùng đường tiểu – Thuốc kháng sinh Trimethoprim

Thuốc kháng sinh Trimethoprim là một loại thuốc có tác dụng kìm khuẩn, ức chế enzym dihydrofolate- reductase của vi khuẩn. Đồng thời chống lại tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu như E.coli, Proteus, klebsiella, enterobacter,….

Trimethoprim thường được phối hợp với Sulfamethoxazole, công dụng là  hiệp đồng, giúp tăng cường khả năng kháng khuẩn.

Thuốc Trimethoprim cũng được phân chia ra làm 2 dạng đó là dạng uống và dạng nước. Với mỗi loại sẽ có liều lượng và cách dùng khác nhau.

Liều lượng và cách dùng :

  • Với những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu nên uống 100mg/lần; 2 lần/ngày. Nên uống trong vòng 10 ngày.
  • Trường hợp dự phòng nhiễm khuẩn đường tiết niệu, người bệnh nên uống 100mg/ngày.
  • Thuốc tiêm: Có thể tiêm vào tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ giọt dưới dạng lactat. Người lớn nên tiêm từ 150- 250 mg/lần. Mỗi ngày tiêm 2 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ.

Tác dụng phụ của thuốc:

Khi sử dụng thuốc Trimethoprim, người bệnh có thể sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Bị ngứa toàn thân
  • Mờ mắt, chóng mặt
  • Tiêu chảy, chán ăn….

Lưu ý khi sử dụng thuốc:

  • Người bị suy gan, suy thận, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lo do thiếu acid folic; quá mẫn cảm với Trimethoprim đều không thể sử dụng thuốc được.
  • Cần sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không nên mua thuốc về nhà tự ý sử dụng.

Xem thêm : [ Bật mí ] 5+ Cách chữa viêm đường tiết niệu bằng thảo dược !

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu màu xanh – Thuốc Mictasol Bleu

Mictasol Bleu là loại thuốc được dùng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu và tăng lượng Methemoglobin huyết.

Công dụng của thuốc là sát khuẩn nhẹ, giúp tiêu diệt vi khuẩn ở đường tiết niệu. Những thành phần có trong thuốc sẽ ngấm qua thành ruột đi vào máu và được thận bài tiết qua nước tiểu. Từ đó phát huy tác dụng tiêu diệt hết vi khuẩn ngay tại chỗ.

Bên cạnh đó, khi sử dụng thuốc người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng ngoài ý muốn như: Buồn nôn, ói mửa, tiểu khó, tiêu chảy và nước tiểu có màu xanh.

Thuốc Mictasol Blue là thuốc chữa viêm đường tiết niệu màu xanh hiệu quả nhất hiện nay. Thuốc thường được dùng để kết hợp với thuốc kháng sinh Augmentin.

Liều lượng và cách dùng:

  • Người bệnh có thể uống từ 2-3 lần/ ngày. Mỗi lần uống 2 viên.
  • Nên uống liên tục từ 3-5 ngày
  • Nên dùng thuốc Mictasol Blue đúng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Không được dùng ở liều lượng ít hoặc nhiều trong khoảng thời gian hơn chỉ đỉnh bác sĩ.
  • Uống thuốc Mictasol Blue sau bữa ăn kèm với nước ấm hoặc nước lọc.

Lưu ý: Không nên lạm dụng thuốc quá liều, quá thời gian quy định theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tránh trường hợp sử dụng thuốc quá liều sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Viêm đường tiết niệu ở nam uống thuốc gì – Cephalexin

Bạn đang mong muốn tìm kiếm một loại thuốc kháng sinh để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu cho mình. Thuốc Cefalexin là một sự lựa chọn hoàn hảo mà các đấng mày râu không nên bỏ qua.

Thuốc Cefalexin là thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 1. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn bằng cách ức chế tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn do các tác nhân gây bệnh như: Vi khuẩn E.coli; Proteus mirabilis;…gây ra.

Cefalexin được chỉ định cho những bệnh nhân bị:

  • Nhiễm khuẩn đường hô hấp
  • Nhiễm trùng đường tiểu
  • Tai mũi họng bị nhiễm khuẩn

Thuốc chống chỉ định đối với những bệnh nhân bị:

  • Bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng với kháng sinh nhóm Cephalosporin
  • Những người có tiền sử sốc phản vệ do penicilin hoặc phản ứng trầm trọng khác qua trung gian globulin miễn dịch IgE.

Cách dùng

  • Người bệnh nên uống 250 – 500 mg cách 6 giờ/1 lần.
  • Tùy theo mức độ nhiễm khuẩn, liều có thể lên tới 4 g/ngày.
  • Đối với những trường hợp cần tăng liều lượng của loại kháng sinh này lên.

Lưu ý: Sử dụng thuốc trong bao lâu người bệnh cần phải có sự tham khảo của bác sĩ trước khi tiến hành điều trị bằng thuốc.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng gì ?- Râu ngô

Râu ngô là loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu từ thiên nhiên khá hiệu quả . Râu ngô được biết đến là một loại thuốc quý được sử dụng rất nhiều trong việc điều trị bệnh.

Thành phần chủ yếu trong râu ngô là những vitamine A, K, B1, B2…Đây là những vitamine rất tốt cho cơ thể con người.

Đối với những người bị sỏi thận, sỏi tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu,…Nếu sử dụng nước ngô thường xuyên sức đề kháng của người bệnh sẽ được tăng cường; Các thành phần của râu ngô sẽ giúp cơ thể người bệnh được giải nhiệt; các chất độc được thanh lọc và đào thải ra ngoài. Các chứng như tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu ra máu cũng nhanh chóng được cải thiện.

Cách dùng:

Chuẩn bị 100g râu ngô, rửa sạch đem cho vào nồi đun sôi với 100ml nước.

Đun sôi nhỏ lửa rồi để từu 10-15 phút

Tiếp đó chắt lấy nước để uống vào buổi sáng và buổi tối các ngày

Mỗi lần dùng từ 20-60 ml

Nên dùng trước bữa ăn từ 3-4 giờ.

Lưu ý

  • Cần lựa chọn râu ngô tươi, chưa bị héo
  • Râu ngô sợi to, bóng, mượt và có màu nâu nhung.

Điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc Đông y

1 trong những loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơ sở y tế quảng cáo việc điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc Đông y gia truyền. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng đảm bảo chất lượng và uy tín.

Những bài thuốc Đông y được dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu chủ yếu là sử dụng các thảo dược có trong tự nhiên.

Công dụng của các thảo dược là thanh nhiệt; giải độc; chống viêm nhiễm; có tác dụng ngăn chặn sự tăng trưởng của các vi khuẩn gây bệnh.

Ưu điểm của điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc Đông y là an toàn; không gây tác dụng phụ; có thể kết hợp với các phương pháp điều trị bệnh khác. giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí điều trị.

Nhược điểm: Khó có thể điều trị khỏi bệnh tận gốc, thời gian điều trị lâu, người bệnh cần phải có sự kiên trì trong quá trình sử dụng thuốc.

Bài viết trên đây đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc “viêm đường tiết niệu uống thuốc gì ?”,. Bên cạnh đó là 1 số loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu . Hi vọng qua đây các bạn đã có thêm kiến thức về các loại thuốc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.

Lưu ý: Nội dung bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị. Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa tránh tác dụng phụ mà thuốc có thể gây ra.

Nếu còn thắc mắc bạn hãy chọn khung chat bên dưới. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ giải đáp; tư vấn kiến thức bổ ích nhất giúp bạn. Chúc các bạn sức khỏe !

Hà Văn Hương

Tác giả : Hà Văn Hương

Bác sĩ chuyên khoa cấp 1 nam học . Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh lý về viêm nhiễm nam khoa. Bệnh lây truyền qua đường tình dục, vô sinh – hiếm muộn, các bệnh lý về đường sinh dục của nam giới . Tôi luôn muốn chia sẻ những kiến thức liên quan đến sức khỏe , y tế cho mọi người !


Bài viết liên quan

Xem toàn bộ bài viết --->

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Những thông tin trên 2bacsi chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa . Nguồn tham khảo : 2khoe.com DMCA.com Protection Status Sitemap